Mục lục [Ẩn]
Đa phần, giới trẻ chơi game online để giải trí, thư giãn tinh thần sau những giờ học tập, làm việc căng thẳng. Thế nhưng, chính việc đó lại có nguy cơ dẫn đến nghiện ngập nếu bạn không kiểm soát thời gian chơi. Vậy cụ thể, nghiện game online là gì? Triệu chứng, tác hại và cách khắc phục ra sao?
Nghiện game online là gì?
Nghiện game online là gì?
Game online tên gọi chung để nói về các trò chơi trực tuyến. Nghiện game online là tình trạng mà một người không kiểm soát được cảm giác thèm chơi game, họ chơi liên tục đến mức lệ thuộc vào game và luôn ưu tiên việc này trong cuộc sống.
Thực tế, bộ môn game online ra đời với mục đích giải trí, giúp con người thoải mái tâm lý, giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi sau một ngày dài học tập và làm việc vất vả. Thế nhưng, khi bạn không kiểm soát được thời gian chơi, bạn sẽ dần bị lệ thuộc vào nó, dẫn đến nghiện.
Những người mắc phải chứng nghiện game online luôn muốn được chơi game. Họ chơi liên tục, quên ăn, quên ngủ để thỏa mãn cơn nghiện của bản thân.
Nếu thắng cuộc chơi, người nghiện game sẽ cảm thấy phấn khích và vui vẻ. Ngược lại khi thua, họ sẽ trở nên cáu gắt, kích động, thậm chí gây ra các hành vi bạo lực nguy hiểm.
Các triệu chứng cảnh báo tình trạng nghiện game online
Triệu chứng nghiện game online bao gồm hai nhóm dưới đây:
Triệu chứng nghiện game giống nghiện ma túy
- Thèm chơi game quá mức: Luôn quan tâm, trò chuyện về game, không hứng thú với những việc khác.
- Chơi game liên tục không nghỉ.
- Không kiểm soát được ham muốn chơi game và thời gian chơi.
- Không quan tâm đến những việc khác: Từ việc vệ sinh cá nhân, ăn uống, học tập, công việc đến các mối quan hệ xã hội, họ đều bỏ bê.
Người nghiện game online chỉ ưu tiên cho chơi game, không quan tâm đến những việc khác
- Chơi game để che dấu cảm xúc: Khi có cảm xúc khó chịu hoặc tình huống không hay, người nghiện game thường chơi game để che dấu đi những cảm xúc này. Họ chìm đắm vào thế giới ảo trong game để không phải đối diện với những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
- Nói dối gia đình về thời gian chơi game.
- Tiêu tốn nhiều tiền cho việc chơi game.
- Dễ kích động, không thể kiểm soát được cảm xúc khi chơi game.
Triệu chứng trầm cảm
- Khí sắc trầm buồn: Nét mặt đơn điệu, buồn bã, ủ rũ.
- Mất hứng thú với mọi thứ, kể cả những việc yêu thích trước đây. Giới trẻ nghiện game online thường không quan tâm đến việc học, trốn học để chơi.
- Rối loạn giấc ngủ: Ban đầu, người nghiện game thường thức khuya, thậm chí thâu đêm để chơi game. Hôm sau, họ ngủ mê mệt cả ngày. Theo đó, giấc ngủ dần rối loạn, dễ gây mất ngủ.
- Chán ăn, không có cảm giác thèm ăn, họ chỉ ăn cho qua bữa nên thường sụt cân rất nhanh.
- Người mệt mỏi, kiệt sức, hoạt động chậm chạp, lờ đờ khi tiếp xúc với thực tế.
- Cảm giác vô dụng, tội lỗi: Người nghiện game vẫn biết việc chơi game là không tốt nhưng họ không thể ngừng lại, thậm chí càng chơi nhiều hơn để xua tan cảm giác vô dụng, tội lỗi.
- Khó tập trung, suy nghĩ và quyết định mọi việc.
Người nghiện game online thường khó tập trung, suy nghĩ vấn đề nào đó
Nguyên nhân nào gây nghiện game online?
Phần lớn, đối tượng nghiện game online là giới trẻ. Những nguyên nhân khiến chúng sa đà vào các trò chơi trực tuyến bao gồm:
- Cảm giác phấn kích, thỏa mãn khi chơi game: Sự hấp dẫn, kịch tính của việc chơi game khiến não bộ tiết ra hormone hạnh phúc dopamin. Nó làm bạn cảm thấy hưng phấn, thích thú. Đặc biệt, khi chiến thắng cuộc chơi, cảm giác hưng phấn đó lại càng tăng cao. Chính cảm xúc này thôi thúc người chơi muốn chơi thêm nhiều trận game nữa, khó lòng dừng lại được.
- Khao khát thể hiện bản thân: Họ muốn được chinh phục, chiến thắng, hạ gục những đối thủ đáng gờm trong trò chơi.
- Nhu cầu muốn được làm chủ bản thân: Nhiều cha mẹ quá nghiêm khắc, kiểm soát con cái, khiến trẻ cảm thấy mất tự do. Vì vậy, chúng sa vào game để có thể thoải mái làm những điều mà mình yêu thích.
- Thiếu sự quan tâm của gia đình: Gia đình không ủng hộ sở thích cá nhân; cha mẹ bỏ rơi, không quan tâm, chăm sóc con cái đều khiến trẻ chán nản và tìm đến game online.
Tác hại của việc nghiện game online
Ảnh hưởng đến công việc, học tập
Người nghiện game thưởng chỉ ưu tiên việc chơi game và bỏ bê các công việc khác. Theo đó, kết quả học tập hay hiệu suất làm việc đều sụt giảm.
Ngoài ra, chơi game quá nhiều cũng làm giảm khả năng tập trung, trí nhớ, chậm tiếp thu kiến thức khiến trẻ càng chán học hơn.
Chậm phát triển thể chất
Giới trẻ nghiện game online thường ăn uống, ngủ nghỉ thất thường. Điều đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phát triển thể chất. Trẻ có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể, cân nặng và chiều cao đều thấp hơn so với tuổi.
Trẻ nghiện game online có thời gian ngủ không khoa học
Ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách
Giai đoạn vị thành niên là thời điểm con trẻ có sự phát triển rõ rệt về thể chất và nhân cách. Khoảng thời gian từ 10 – 18 tuổi là giai đoạn con trẻ hình thành tính cách thông qua những tác động từ gia đình, nhà trường và xã hội.
Tuy nhiên khi nghiện game online, cuộc sống của trẻ chỉ xoay quanh nội dung của các trò chơi trực tuyến. Chúng thường không có nhu cầu tương tác với mọi người.
Mặt khác, hầu hết các trò chơi trực tuyến gây nghiện đều có nội dung bạo lực. Việc tiếp xúc với các hình ảnh bạo lực thường xuyên sẽ khiến trẻ hình thành tâm lý xem nhẹ những hành vi này ở ngoài đời thực. Chúng dễ kích động, hình thành các hành vi hung hăng, ngông cuồng.
Một số trường hợp quá khích, do thắng thua trong các trò chơi mà sinh ra lòng hận thù, đố kỵ lẫn nhau. Khi thua cuộc, họ sẽ cố gắng chơi liên tục để “phục thù”. Thậm chí có trường hợp còn ẩu đả, đâm chém lẫn nhau ngoài đời thực.
Ngoài ra, để có tiền phục vụ cho game online, các đối tượng chưa có khả năng tự chủ về kinh tế như học sinh, sinh viên sẽ bắt đầu nói dối bố mẹ, lừa gạt bạn bè, thậm chí trộm cắp tiền để chơi game.
Tăng nguy cơ mắc bệnh về tâm lý
Người nghiện game thường suy nghĩ liên tục đến nội dung trò chơi. Tình trạng này khiến hệ thần kinh bị kích thích, căng thẳng trong thời gian dài.
Thêm nữa, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, ít giao tiếp xã hội cũng là nguyên nhân hình thành các vấn đề về tâm lý. Theo thời gian, đối tượng nghiện game online còn có nguy cơ cao bị rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn hoang tưởng, loạn thần,….
Làm thế nào khi nghiện game online?
Cách khắc phục nghiện game online
Nguyên tắc để điều trị chứng nghiện game online hiện nay bao gồm:
- Ngừng việc chơi game mỗi ngày để hạn chế các ám ảnh từ game ra ngoài đời thực.
- Sử dụng các loại thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần để cắt các cơn nghiện game.
- Điều trị để chống tình trạng nghiện game tái phát, kết hợp cả việc điều trị bằng thuốc và liệu pháp tâm lý xã hội.
Tùy từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp khác nhau. Thông thường ở giai đoạn đầu, bác sĩ đề nghị điều trị nội trú để tách người bệnh khỏi các thiết bị thông minh, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng không hợp tác, bỏ trốn, lén chơi game. Lúc này, họ sẽ được kê các thuốc tây kết hợp với liệu pháp tâm lý.
Sau khi ra viện, gia đình nên:
- Theo dõi sát sao quá trình sử dụng thuốc của người bệnh, nhất là trẻ nhỏ. Các thuốc an thần, chống trầm cảm thường gây nhiều tác dụng phụ, dễ khiến giới trẻ kích động. Bởi vậy, phụ huynh nên cho con sử dụng kết hợp thêm sản phẩm BoniBrain của Mỹ với các thuốc tây y.
BoniBrain có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn, giúp kích thích cơ thể tăng tiết serotonin và dopamin, thư giãn tinh thần, giúp người bệnh tìm lại được nhiều niềm vui lành mạnh khác ngoài game.
Sau khi sử dụng sản phẩm kết hợp với thuốc tây được một thời gian, trẻ đã ổn định tâm lý, cha mẹ có thể xin ý kiến bác sĩ giảm liều thuốc tây để hạn chế tác dụng phụ.
- Hạn chế tối đa các tình huống mà người bệnh có thể tiếp xúc với game, giữ kín mật khẩu internet.
- Khuyến khích người bệnh tăng cường các hoạt động thể chất, văn hóa, tham gia các bộ môn thể thao lành mạnh như bơi lội, bóng chuyền, bóng rổ, đánh cầu lông, đá banh...
- Đi du lịch, nghỉ dưỡng hoặc lao động ngoài trời…
- Nếu phát hiện dấu hiệu bất thường, cha mẹ cần trao đổi với chuyên gia để đưa ra hướng giải quyết kịp thời.
Nghiện game online có thể hủy hoại cuộc sống của người nghiện nếu không được điều trị kịp thời. Một khi rơi vào tình trạng đó, họ sẽ rất khó tự mình thoát ra được. Vì vậy, người thân trong gia đình cần quan tâm, chia sẻ, đồng hành với người bệnh để giúp họ cai nghiện thành công.
Chia sẻ của bệnh nhân sau khi sử dụng BoniBrain
Cô Nguyễn Thị Lý ( 64 tuổi, ở số 31 ngõ 1 tổ 1 phường Phú Lương, Ba La, quận Hà Đông, Hà Nội): "Sử dụng BoniBrain tôi đã giảm được liều thuốc tây, ngủ ngon cả đêm, tinh thần vui vẻ, yêu đời, hạnh phúc trở lại"
Mời các bạn nghe PGS.TS Nguyễn Phương Dung, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh tư vấn về cách điều trị bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh:
Mời các bạn lắng nghe chia sẻ của Tiến Sĩ, Bác Sĩ Dương Quang Hiến, Bệnh viện quân y 103 về cách cải thiện tâm trạng, giấc ngủ cho bệnh nhân rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, trầm cảm:
Để tìm nhà thuốc gần nhất bán sản phẩm BoniBrain, vui lòng bấm:
%order%
Điện thoại tư vấn: 0243.760.6666 (Giờ hành chính: từ 8h-12h sáng và 1h30 phút – 5h30 phút chiều)
Thông tin chi tiết sản phẩm BoniBrain
Muốn có một sức khỏe tốt thì phải có một tinh thần tốt, lạc quan và vui vẻ chính là nguồn sinh lực quan trọng nhất của mỗi người. Rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, căng thẳng stress kéo dài, trầm cảm là những tâm bệnh đang có xu hướng ngày càng gia tăng của xã hội hiện đại.
Y học đã chứng minh, thiếu hụt hormon hạnh phúc serotonin và dopamin là cơ chế bệnh sinh gây ra rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, trầm cảm.
Các thuốc tây y cũng chủ yếu tác động vào cơ chế tăng nồng độ 2 loại hormon này, tuy nhiên, những thuốc này đều gây ra rất nhiều tác dụng phụ.
Thành phần của sản phẩm BoniBrain
BoniBrain với thành phần hoàn toàn từ thảo dược, các acid amin tự nhiên, các vitamin và nguyên tố vi lượng có tác dụng kích thích cơ thể tăng sản sinh hormon hạnh phúc serotonin và dopamin, từ đó giúp:
- Giúp cải thiện tâm trạng
- Giúp giảm lo âu, căng thẳng, buồn rầu
- Cải thiện giấc ngủ do căng thẳng thần kinh
- Giúp tinh thần sảng khoái, hạnh phúc, tăng năng lượng
BoniBrain dùng cho người bị trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, căng thẳng stress kéo dài, mất ngủ do căng thẳng, người phải lao động trí óc cường độ cao. Người hay có những cảm xúc buồn bã, chán nản, mất năng lượng, mất hứng thú trong cuộc sống, không tìm được niềm vui và hạnh phúc.
Liều dùng: 2-4 viên mỗi ngày, chia làm 2 lần, uống vào buổi trưa và chiều
Công dụng của sản phẩm BoniBrain
Giá BoniBrain và cách mua sản phẩm
BoniBrain lọ 30 viên có giá 360.000 vnđ
Quý khách có thể dễ dàng mua BoniBrain theo 3 cách sau:
Cách 1: Mua tại các nhà thuốc tây trên toàn quốc. Mời quý khách xem danh sách các nhà thuốc tây phân phối sản phẩm BoniBrain tại đây.
Cách 2: Mua trực tiếp tại trụ sở công ty ở 169 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Cách 3: Liên hệ số hotline 0243.760.6666 trong giờ hành chính tất cả các ngày trong tuần để được dược sĩ tư vấn và gửi BoniBrain theo đường chuyển phát nhanh về tận nhà quý khách.
Thông tin nhà phân phối BoniBrain tại Việt Nam
BoniBrain được phân phối bởi Công ty Botania (1 trong 5 công ty phân phối thực phẩm bảo vệ sức khỏe lớn nhất hiện nay).
Địa chỉ: 169 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
Năm 2021, Công ty Botania vinh dự được nhận giải thưởng Top 10 Thương hiệu được tin dùng nhất Việt Nam. Chương trình do liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam; Trung tâm phát triển doanh nghiệp và Thương hiệu thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam; Liên hiệp khoa học doanh nhân Việt Nam; các Bộ, Ban, Ngành Trung ương phối hợp tổ chức.
Năm 2018, Công ty Botania vinh dự được nhận giải thưởng TOP 10 - Thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng do Trung tâm Chống hàng giả, Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu TP. Hà Nội cùng với các cơ quan chức năng khác trao tặng:
Thông tin nhà sản xuất
BoniBrain là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là hàng chính hãng được sản xuất tại hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.
Hệ thống máy móc trong nhà máy sử dụng công nghệ microfluidizer, một trong những công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới, tạo ra những phân tử hạt nano có kích thước đồng nhất dưới 70nm, từ đó tạo ra những sản phẩm có sinh khả dụng cao, hấp thu và tác dụng tốt hơn.
Một số hình ảnh khác từ nhà máy:
Nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP của:
- FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ)
- Health Canada ( Bộ y tế Canada)
- NSF International ( Trung tâm hợp tác về an toàn thực phẩm và nước uống của tổ chức y tế thế giới WHO).
Chứng nhận GMP - Bộ y tế Canada
Xác nhận GMP - Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ
Chứng nhận GMP - tổ chức y tế thế giới WHO
Đăng nhập để tham gia bình luận
Hoặc
Bình luận không đăng nhập